Bs Nguyễn Dư Tuy
Liên hệ: Bs Nguyễn Dư Tuy ĐT/ Zalo/ Viber/SMS theo số 0989.745.077 ( Hãy gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn)
27/10/2022 - 11:59 AMBs Nguyễn Dư Tuy 945 Lượt xem

 

Thuốc điều trị vết thương hở

Bs Tuy chia sẻ quá trình điều trị vết thương nhiễm trùng vùng gót chân được điều trị bằng Cao dán.

Nguyên nhân nhiễm trùng vết thương

Bệnh nhân bị tai nạn xe máy dẫn đến tổn thương vùng gót chân. Sau tai nạn do sử dụng các thuốc dạng xịt, bôi đắp... để điều trị vết thương, nhưng khi sử dụng, vết thương không khỏi ngày càng nhiễm trùng lan rộng, chảy dịch, mủ kèm theo đau nhức...

Bệnh nhân tìm hiểu biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy điều trị các bệnh lý ngoài da. Sau khi liên hệ và gửi hình ảnh tổn thuơng qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn, lựa chọn Cao dán. Tham khảo những bệnh nhân đã được điều trị khỏi nhân trang web https://caodanvetthuong.vn/ Bệnh nhân đã đồng ý điều trị nhiễm trùng vết thương bằng Cao dán.

Quá trình điều trị vết thương vùng gót chân bị nhiễm trùng tiến triển rõ rệt từng ngày và sau một thời gian điều trị vết thương nhiễm trùng đã khỏi hoàn toàn.

 Hình ảnh và hội thoại Zalo trong quá trình điều trị

Chăm sóc vết thương nhiễm trùng

Hình ảnh vết thương nhiễm trùng 

Cách xử lý vết thương ngoài da

Bệnh nhân tương tác và gửi hình ảnh tổn thương qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn và lựa chọn Cao dán. Với hình ảnh tổn thương thời gian đầu sẽ sử dụng lá cao kt 15x 15cm dán trùm rộng toàn bộ vùng gót chân.

Thuốc điều trị vết thương hở 

Sau khi tư vấn bệnh nhân đồng ý điều trị đã cung cấp họ tên, địa chỉ, số điện thoại để nhận thuốc theo đường chuyển phát nhanh. 

Thuốc kháng sinh trị vết thương hở 

Hình ảnh bệnh nhân nhận được Cao dán và bắt đầu liệu trình điều trị. 

Dấu hiệu vết thương đang lành

Miếng dán trị vết thương nhiễm trùng 

Vết thương có mùi hôi 

Đánh giá của bệnh nhân khi sử dụng Cao dán( mới dán 2 đêm 1 ngày mà vết thương tiến triển rất tốt) Quá trình điều trị thấy rằng bệnh nhân sử dụng máy sấy tóc để hơ nóng trong khi điều trị như vậy không đảm bảo, dẫn đến lâu lành tổn thương. Bs Tuy yêu cầu mua đèn hồng đã chiếu theo hướng dẫn, như vậy mới nhanh lành tổn thương. 

Có nên bịt kín vết thương hở

Đèn hồng ngoại 

Hình ảnh vết thương hở lâu lành

Quá trình điều trị Cao dán sẽ dần kéo thuốc xịt, bôi, rắc... trước đó bệnh nhân sử dụng và hoại tử ra ngoài và bắt đầu sinh tổ chức hạt, tái tạo tổ chức da để làm lành tổn thương. 

Cách làm vết thương mau lành không để lại sẹo

Cách làm vết thương hở mau khô

Hoại tử da gần được kéo ra hết 

Vết thương sau hở miệng

Dấu hiệu vết thương đang lành 

Cách mau lành vết thương té xe

Hình ảnh vết thương đang lành dần 

Vết thương hở bao lâu lành

Vết thương vùng gót chân tiến triển rất tốt 

Thuốc bôi vết thương hở 

Quá trình lành vết thương hở

Khỏi hoàn toàn vết thương vùng gót chân 

Cách giảm đau nhức vết thương hở

Bàn luận về trường hợp này.

- Bệnh nhân bị tổn thương vùng gót chân do tai nạn giao thông. Sau tai nạn đã sử dụng các thuốc dạng xịt, bôi, rắc... nhưng không có dấu hiệu khỏi mà ngày càng tiến triển xấu, nhiễm trùng, chảy dịch, mủ, đau nhức...

- Rất may cho bệnh nhân biết đến Cao dán. Khi điều trị Cao dán vết thương  nhiễm trùng vùng gót chân tiến triển từng ngày và sau đó đã khỏi hoàn toàn.

Ưu điểm Cao dán đông y gia truyền gia đình Bs Tuy.

- Điều trị tại nhà, dễ sử dụng, không cần nhân viên y tế.

- Quá trình điều trị không gây đau đớn, không gây mất máu.

- Không cần sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị.

- Thời gian phục hồi tổn thương nhanh

- Chi phí điều trị thấp. 

Nếu bệnh nhân vào viện:

- Y bác sỹ sẽ cắt lọc tổ chức hoại tử. Hàng ngày thay băng, rửa vết thương ( đau đớn, mất máu...)

- Sử dụng kháng sinh liều cao để điều trị( ảnh hưởng sức khoẻ)

Qúa trình lành vết thương hở

Thuốc điều trị vết thương hở

Hình ảnh vết thương vùng cổ chân

Trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta thường gặp các vết thương ngoài da, do động vật cắn, do va chạm vào vật cứng, ngã, tai nạn lao động, giao thông… nhưng các vết thương hở thường có nguy cơ nhiễm khuẩn rất cao. Do đó để giúp vết thương ngoài da mau lành đặc biệt là vết thương hở cần phối hợp đảm bảo cách xử lý vết thương chính xác và bổ sung dinh dưỡng giúp tái tạo tế bào mới.

I. Vết thương ngoài da.

Vết thương ngoài da bao gồm: Vết thương kín và vết thương hở.

1. Vết thương kín.

Là vết thương mà mô bị tổn thương và xuất huyết dưới bề mặt da. Ví dụ như vết bầm tím.

Miếng dán vết thương sau mổ

Vết bầm tím vùng khuỷu tay

2. Vết thương hở.

Là các vết rách trên da khiến mô bên trong bị lộ ra ngoài, vết thương hở có thể do ngã, chấn thương do va đập và phẫu thuật.

Cách giảm đau nhức vết thương hở

Vết trầy xước da vùng đầu gối

II. Phân loại vết thương.

1. Vết thương trầy xước, xây xát.

Vết thương do trầy xước xảy ra khi da cọ xát hoặc trượt trên bề mặt thô ráp. Mặc dù vết trầy xước ít chảy máu nhưng cũng cần vệ sinh vết thương sạch sẽ và loại bỏ tất cả các dị vật để ngăn ngừa nhiễm trùng.

2. Vết rách.

Vết rách là một vết hở sâu hoặc một vết rách trên da thường xảy ra do tai nạn hoặc các sự cố liên quan đến dao, máy móc hoặc các dụng cụ sắc nhọn khác. Loại vết thương này có thể gây chảy máu đáng kể.

3. Vết giật, co kéo mạnh.

Tình trạng này liên quan đến việc co kéo da và mô bên dưới một cách mạnh bạo có thể các nguyên nhân về áp lực, chẳng hạn như vụ nổ, động vật tấn công hoặc tai nạn xe cơ giới.

4. Vết thương thủng.

Vết thương thủng gây ra các lỗ trên mô mềm. Các mảnh vụn và kim tiêm có thể gây ra vết thương thủng cấp tính thường ảnh hưởng đến các lớp mô bên ngoài. Tuy nhiên, vết thương do dao hoặc đạn bắn có thể làm tổn thương các cơ sâu và các cơ quan nội tạng, có thể dẫn đến xuất huyết đáng kể.

5. Vết thương mổ.

Vết thương mổ thường là vết thương sạch và thẳng trên da, được áp dụng cho rất nhiều phẫu thuật y tế. Ngoài ra, các tai nạn liên quan đến dao, lưỡi lam, kính vỡ và các vật sắc nhọn khác cũng có thể gây ra vết thương tương tự như vết mổ.

Vết thương mổ thường chảy máu nhiều, nhanh. Vết thương sâu có thể làm tổn thương cơ hoặc dây thần kinh và cần có thể sẽ phải thực hiện khâu vết thương.

Miếng dán lành vết thương 

III. Các bước sơ cứu vết thương hở.

Sơ cứu vết thương hở giúp cầm máu, hạn chế mất máu quá nhiều dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Ngoài ra, quá trình sơ cứu vết thương cần lưu ý duy trì và hỗ trợ nạn nhân thở, lưu thông tuần hoàn, hạn chế nguy cơ nhiễm khuẩn. Để thực hiện hiệu quả các vấn đề trên, cần thực hiện theo trình tự các bước sau: 

1. Rửa tay.

Vệ sinh sạch sẽ tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn trước khi thực hiện sơ cứu vết thương nhằm ngăn ngừa, hạn chế sự xâm nhập của các tác nhân gây nhiễm trùng. Nếu có thể, nên sử dụng găng tay y tế để hạn chế tiếp xúc với chất dịch và máu của nạn nhân.

2. Cầm máu.

Dựa vào tình trạng tổn thương và tính chất chất tổn thương để lựa chọn phương pháp sơ cứu, cầm máu phù hợp. Tuyệt đối không tiến hành cẩu thả, thiếu thận trọng dẫn đến nhiễm trùng. 

Có thể thực hiện cầm máu bằng một số kỹ thuật như: băng ép, băng nút, gấp chi tối đa, ấn động mạch,... 

3. Vệ sinh vết thương.

Vệ sinhvết thương hởbằng dung dịch nước muối hoặc nước sạch, loại bỏ các chất bụi, mảnh vụn nếu có, sau đó dùng khăn lau nhẹ nhàng.

Nếu vết thương hình thành do sự tác động của các dị vật đã đâm sâu vào da, xương thì tuyệt đối không rút ra hoặc tác động lên chúng. Đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để nhờ sự can thiệp, giúp đỡ của bác sĩ có chuyên môn cao.

4. Băng bó vết thương.

Thực hiện băng bó sau khi cầm máu giúp cho vết thương luôn được sạch sẽ, hạn chế thấp nhất nguy cơ nhiễm khuẩn. Tuy nhiên cần lưu ý không nên băng bó quá chặt dẫn đến cản trở quá trình lưu thông máu hay gây cảm giác khó chịu cho bệnh nhân. 

Băng bó vết thương

Thực hiện sơ cứu kịp thời, khoa học các vết thương hở giúp hạn chế nguy cơ nhiễm trùng

5. Thay băng.

Băng vết thương cần được thay mỗi ngày hoặc khi xuất hiện bụi bẩn, ẩm ướt. Trong khoảng thời gian đầu bị thương, nên thực hiện thoa thuốc đã được bác sĩ kê đơn mỗi lần thay băng.

6. Theo dõi tình trạng vết thương.

Trong và sau khi thực hiện các phương pháp điều trị vết thương, cần quan sát, theo dõi tình trạng tổn thương để sớm nhận biết các biến chứng nếu có.

Cần đến ngay cơ sở y tế chất lượng, uy tín để tiến hành kiểm tra nếu xuất hiện tình trạng nhiễm trùng thông qua các biểu hiện như: không lành vết thương, sưng đỏ và viêm nhiễm diễn biến nghiêm trọng có kèm theo mủ hoặc dịch bất thường,... 

IV. Nhận biết vết thương đã nhiễm trùng.

Nếu quá trình sơ cứu, điều trị và chăm sóc vết thương không được tiến hành khoa học có thể dẫn đến nhiễm trùng, gây hại đến sức khỏe. Do đó, không nên chủ quan khi vết thương hở xuất hiện những dấu hiệu nhiễm trùng sau: 

- Xuất hiện dịch vàng hoặc dịch có màu xanh lá, có thể kèm theo mủ và mùi hôi tanh khó chịu.

- Tại vị trí vết thương có cảm giác đau nhức, sưng to và đỏ tấy.

- Miệng vết thương có dấu hiệu thay đổi kích thước, triệu chứng sưng đỏ lan rộng sang các vùng lân cận.

- Hiện tượng đau nhức không có dấu hiệu thuyên giảm kể cả khi sử dụng các biện pháp giảm đau tại nhà. 

- Cơ thể người bệnh bắt đầu có hiện tượng yếu ớt,mệt mỏi kèm theo sốt.

Có nên bịt kín vết thương hở

V. Cách xử lý vết thương hở đã nhiễm trùng.

Vết thương hở đã nhiễm trùng nếu không được xử lý kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng và hậu quả nguy hiểm, nghiêm trọng nhất là tình trạng hoại tử. Do đó, khi phát hiện vết thương hở đã bị nhiễm trùng, cần kịp thời sơ cứu và đến ngay cơ sở y tế để được các bác sĩ, y tá có chuyên môn tiến hành điều trị.

- Tùy thuộc vào tình trạng, vị trí, thể lực và sức khỏe bệnh nhân cũng như thời gian hình thành vết thương để có thể lựa chọn phương pháp xử lý phù hợp.

- Nếu tình trạng vết thương bị sưng đỏ nhẹ, cần vệ sinh bằng nước muối mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 15 phút, sau đó nhẹ nhàng lau khô bằng bông y tế.

- Nếu vết thương trong tình trạng đã được khâu, tuyệt đối không ngâm nước để tránh gia tăng nguy cơ nhiễm trùng.

- Trong tình trạng cần thiết, bác sĩ có thể tiến hành kê đơn nhóm thuốc điều trị nhiễm trùng, kháng sinh hoặc thuốc giảm đau, chống viêm.

- Tiến hành phẫu thuật nhằm làm sạch vết thương hoặc tiến hành cắt loại bỏ các mô nhiễm trùng, không thể phục hồi khi vết thương hở đã nhiễm trùng nghiêm trọng.

- Nếu tình trạng sưng viêm, xuất hiện mủ kèm dịch có mùi tanh, bác sĩ sẽ tiến hành hút mủ từ da để khắc phục tổn thương.

Vết thương lâu lành có mủ 

Rất nhiều bệnh nhân đã được điều trị khỏi bệnh lý ngoài da.

Bs Tuy chia sẻ một số hình ảnh bệnh nhân đã được điều trị khỏi bệnh lý ngoài da bằng Cao dán gia truyền. Hãy ấn vào ảnh hoặc đường dẫn để xem bài viết về quá trình điều trị từ khi bắt đầu đến khi kết thúc quá trình điều trị của từng bệnh nhân. Đặc biệt khi sử dụng Cao dán, bệnh nhân không phải sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị.

1. Điều trị lở loét vùng cùng cụt.

Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/cham-soc-benh-nhan-loet-ty-de.html

Thuốc chữa lở loét cho người già 

2. Lở loét hoại tử vùng hông.

Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/tham-lai-benh-nhan-dieu-tri-loet-do-nam-lau-sau-hon-5-thang-khoi-benh.html

Hoại tử chân ở người già

3. Lở loét ngoài da.

Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-vung-cung-cut-tren-benh-nhan-bi-parkinson.html

Lở loét vùng cùng cụt

4. Lở loét da vùng xương cụt.

Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết.https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ngoai-da-cho-nguoi-cao-tuoi.html

Chữa loét da người già

5. Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng.

Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/chia-se-cua-benh-nhan-sau-khi-dieu-tri-khoi-bong-bo-xe-may.html

Thuốc bôi bỏng

6. Chân bị nhiễm trùng có mủ.

Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ban-chan-do-nhiem-trung.html

Lở loét bàn chân

7. Bỏng bô xe máy nặng.

Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-bong-ban-chan.html

Thuốc điều trị bỏng

8. Zona thần kinh.

Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/zona-than-kinh-o-tre-nho.html

Trẻ em bị Zona bôi thuốc gì

9. Thuốc trị lở loét cho người già mau lành.

Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-khoi-nhieu-vi-tri-lo-loet-ngoai-da.html

Lở loét ngoài da

10. Điều trị áp xe tại nhà.

 Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-ap-xe-nach.html

Trị áp xe tại nhà

11. Lở loét ở mông. 

Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/hoi-phuc-suc-khoe-sau-khi-dieu-tri-khoi-vet-loet-vung-mong.html

Thuốc trị lở loét cho người già mau lành

12. Thuốc điều trị vết thương hở.

Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết.  https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dieu-tri-vet-thuong-ho.html

Thuốc điều trị vết thương hở

13. Thuốc trị lở loét cho người già nằm lâu.

Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dieu-tri-vet-thuong-hoai-tu.html

Chống loét cho người bệnh

 

Còn rất nhiều và rất nhiều bệnh nhân khác được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da bằng Cao dán gia truyền. Mời quý vị tham khảo các bài viết trên trang website. https://caodanvetthuong.vn/ 

Những Clip đánh giá hiệu quả của Cao dán khi điều trị của bệnh nhân và gia đình.

1. Bệnh nhân bị lở loét cùng cụt và bàn chân.

Hãy vào đường dẫn để xem quá trình điều trị. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ban-chan-cho-nguoi-cao-tuoi.html 

Hoại tử chân ở người già

2. Bệnh nhân bị nhiều vết lở loét trên cơ thể.

Hãy vào đường dẫn để xem quá trình điều trị. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ngoai-da-cho-benh-nhan-88-tuoi.html

3. Lở loét vùng cùng cụt.

Hãy vào đường dẫn để xem quá trình điều trị. https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dac-hieu-dieu-tri-lo-loet-da.html 

Hãy ấn vào ảnh để xem clip
 Phác đồ điều trị loét tỳ đè  

 4. Hoại tử chân do bỏng bô xe máy nặng.

Hãy vào đường dẫn để xem quá trình điều trị. https://caodanvetthuong.vn/chia-se-cua-benh-nhan-khi-khoi-vet-hoai-tu-chan.html

5. Bỏng bô xe máy nặng.

Hãy vào đường dẫn để xem quá trình điều trị. https://caodanvetthuong.vn/cach-tri-loet-da.html

 

6. Hoại tử bàn chân.

Hãy vào đường dẫn để xem quá trình điều trị. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-bong-bo-xe-may-nang.html
 

Bị bỏng bôi gì cho nhanh khỏi 

Dừng ngay việc sử dụng thuốc tạo màng cho các vết thương, lở loét ngoài da khi chưa quá muộn.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các loại thuốc điều trị bệnh lý ngoài da như: Trầy xước da do ngã, té xe, các vết thương rách da, vết mổ, vết khâu, lở loét, hoại tử da do bị tỳ đè, nằm lâu, biến chứng tiểu đường... có nhiều loại thuốc cũng rất tốt, nhưng cũng có một số loại thuốc khi dùng làm cho các tổn thương trở nên trầm trọng, đặc biệt là các thuốc tạo màng. Khi sử dụng các thuốc tạo màng làm cho bề mặt tổn thương bị bịt kín, dịch, mủ, vi khuẩn, giả mạc không được thoát ra ngoài lại là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi phát triển, làm phá huỷ da, cơ, tổ chức bên trong vùng tổn thương.
Trầy xước ngoài da cách điều trị

Các vết trầy xước ngoài da 

Hình ảnh vết thương hở lâu lành

Một quan niệm sai lầm của người sử dụng thuốc tạo màng là cứ nghĩ rằng khi xịt, bôi, rắc... sẽ ngăn không cho vi khuẩn xâm nhập từ ngoài vào, thành phần thuốc có kháng sinh sẽ tiêu diệt được vi khuẩn. Ngoài ra khi sử dụng như vậy bề mặt tổn thương khô, không có dịch chảy ra nhiều. Người bệnh tưởng vậy là yên tâm và chọn đúng thuốc điều trị.
Nhưng có ngờ đâu rằng chính như vậy làm dịch mủ không thoát ra được, tổn thương ngày càng trở nên trầm trọng, lở loét, hoại tử lan rộng...
Thuốc trị lở loét người già
Hãy ấn vào đường link https://www.youtube.com/watch?v=qyXryIQXZPU để nghe đánh giá của gia đình bệnh nhân khi sử dụng thuốc tạo màng.
Chia sẻ của một gia đình bệnh nhân. Đã sử dụng thuốc tạo màng để điều trị vết lở loét vùng cùng cụt. Quá trình điều trị không tiến triển mà ngày càng lở loét lan rộng.

Nguyên nhân lở loét vùng cùng cụt.

- Bệnh nhân 20 tuổi bị rối loạn vận động  dẫn đến đi lại khó khăn thường nằm nhiều. Do nằm nhiều, lúc đầu xuất hiện vết trầy xước da vùng cùng cụt, gia đình đã mua rất nhiều loại thuốc để điều trị như: Bôi, rắc, xịt... nhưng vết trầy xước không có dấu hiệu khỏi mà ngày càng lở loét lan rộng.
- Trong 6 tháng điều trị, tốn kém nhiều chi phí mà vết lở loét không khỏi lại làm cho bệnh nhân đau đớn, mất ngủ, ăn uống kém, sức khoẻ suy giảm.
- Gia đình tìm hiểu thì biết đến Cao dán gia truyền điều trị các bệnh lý ngoài da. Sau khi gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn, lựa chọn Cao dán cho phù hợp gia đình đã đồng ý điều trị.
- Quá trình điều trị, vết lở loét ngày một tiến triển tốt dần, bệnh nhân không còn đau đớn, ăn ngủ được, tinh thần thoải mái.... 
- Hình ảnh hội thoại Zalo gia đình bệnh nhân, gửi hình ảnh vết lở loét để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp. 
Chữa loét da người già 
Với hình ảnh dưới chúng ta thấy rằng. Bề mặt vết lở loét, gia đình đang sử dụng thuốc tạo màng để điều trị. Mủ trào ra khi lượng mủ phía trong quá nhiều. Da xung quanh xung huyết đỏ chứng tỏ phía trong đang bị tổn thương lan rộng. Một sai lầm là khi dịch mủ chảy ra, gia đình lại tiếp tục dùng thuốc đắp vào vị trí đó.
Xử lý vết thương hoại tử

Hình ảnh vết lở loét vùng cùng cụt 

Yêu cầu gia đình khi sử dụng Cao dán phải có đèn hồng ngoại chiếu trong qúa trình điều trị, có đệm hơi để bệnh nhân nằm tránh lở loét thêm các vị trí khác trên cơ thể.
Thuốc chữa lở loét cho người già 
Khi điều trị Cao dán, những ngày đầu gia đình chưa làm đúng hướng dẫn. 
Hoại tử chân ở người già
 
Hoại tử vết mổ
 
Điều trị vết thương ngoài da

 Miếng dán trị hoại tử vùng cùng cụt

Những ngày đầu. Cao dán sẽ kéo dịch, mủ, giả mạc, tổ chức hoại tử, thuốc lúc trước gia đình sử dụng ra ngoài. Gia đình bệnh nhân sẽ cảm nhận thấy vết lở loét rộng hơn. Đặc biệt những ngày đầu sẽ có rất nhiều dịch mủ chảy ra.
Xử lý vết loét xương cùng cụt 
Lộ rõ vết lở loét. Cao dán đang kích thích sinh tổ chức hạt, tái tạo tổ chức da thu nhỏ lại vết lở loét.
Cách chữa vết loét da

 Vết lở loét vùng cùng cụt

Thuốc trị lở loét cho người tiểu đường
 
Loét vùng cùng cụt

 Tiến triển vết lở loét vùng cùng cụt

Lở loét vùng cùng cụt

 Vết lở loét vùng cùng cụt đang thu nhỏ lại

Chăm sóc bệnh nhân loét tỳ đè
 
Thuốc trị loét da
 
Cách điều trị loét da

Hình ảnh vết loét vùng cùng cụt tiến triển 

Tại sao vết thương lâu lành
 
Thuốc trị lở loét da
 
Điều trị lở loét ngoài da
 
Phác đồ điều trị loét tỳ đè
 
Thuốc trị lở loét người già 
Hội thoại Zalo gia đình cảm ơn sau khi điều trị khỏi vết lở loét vùng cùng cụt cho con.

Điều trị vết thương lở loét 

 

 

 

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Gửi ngay
Mọi thông tin về dịch vụ,nhu cầu tư vấn quý khách vui lòng liên hệ

Bs Nguyễn Dư Tuy
Giấy phép số: 406/ HY- GPHĐ. Đ/c: Căn 48- Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark-Văn Giang- Hưng Yên (Gần trường Quốc tế Edison) Thời gian làm việc: Sáng 8h-12h. Chiều 13h-16h( Nghỉ chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật)
Điện thoại: Zalo: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com

Tin liên quan

Bài viết mới

Bài đọc nhiều



Bs Nguyễn Dư Tuy
Giấy phép số: 406/ HY- GPHĐ. Đ/c: Căn 48- Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark-Văn Giang- Hưng Yên (Gần trường Quốc tế Edison) Thời gian làm việc: Sáng 8h-12h. Chiều 13h-16h( Nghỉ chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật)
Điện thoại: Zalo: 0989.745.077
Hotline: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com
Website: caodanvetthuong.vn
Thiết kế bởi: Hpsoft.vn
Hotline: 0989.745.077
zalo icon messenger icon zalo icon